Những câu hỏi liên quan
Xuân Huy
Xem chi tiết
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2023 lúc 19:33

a: Đặt y'>0

=>(2x-3)(x^2-1)>0

Th1: 2x-3>0 và x^2-1>0

=>x>3/2 và (x>1 hoặc x<-1)

=>x>3/2

TH2: 2x-3<0 và x^2-1<0

=>x<3/2 và -1<x<1

=>-1<x<1

=>Hàm số đồng biến khi x>3/2 hoặc -1<x<1

Đặt y'<0

=>(2x-3)(x^2-1)<0

TH1: 2x-3>0 và x^2-1<0

=>x>3/2 và -1<x<1

=>Loại

TH2: 2x-3<0 và x^2-1>0

=>x<3/2 và (x>1 hoặc x<-1)

=>1<x<3/2 hoặc x<-1

=>Hàm số nghịch biến khi 1<x<3/2 hoặc x<-1

b: Đặt y'>0

=>(x+2)(2x+5)<0

=>-5/2<x<-2

=>hàm số đồng biến khi -5/2<x<-2

Đặt y'<0

=>(x+2)(2x+5)>0

=>x>-2 hoặc x<-5/2

=>Hàm số nghịch biến khi x>-2 hoặc x<-5/2

Bình luận (0)
myyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2023 lúc 8:30

a: TXĐ: D=R\{-1}

\(y'=\dfrac{\left(x+m\right)'\left(x+1\right)-\left(x+1\right)'\left(x+m\right)}{\left(x+1\right)^2}\)

\(=\dfrac{x+1-x-m}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{1-m}{\left(x+1\right)^2}\)

Để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định thì \(y'< 0\forall x\)

=>\(\dfrac{1-m}{\left(x+1\right)^2}< 0\)

=>1-m<0

=>m>1

b: TXĐ: D=R\{m}

\(y=\dfrac{2x-3m}{x-m}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(2x-3m\right)'\left(x-m\right)-\left(2x-3m\right)\left(x-m\right)'}{\left(x-m\right)^2}\)

\(=\dfrac{2\left(x-m\right)-\left(2x-3m\right)}{\left(x-m\right)^2}=\dfrac{2x-2m-2x+3m}{\left(x-m\right)^2}\)

\(=\dfrac{m}{\left(x-m\right)^2}\)

Để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định thì \(y'>0\forall x\)

=>\(\dfrac{m}{\left(x-m\right)^2}>0\)

=>m>0

Bình luận (0)
myyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2023 lúc 20:11

a: y'=-4x^3+8*2x

=-4x^3+16x

y'>0 khi -4x^3+16x>0

=>-4x(x^2-4)>0

=>x(x^2-4)<0

=>x<-2; 0<x<2

Vậy: Khi x<-2 hoặc 0<x<2 thì hàm số đồng biến

y'<0 khi -4x^3+16x<0

=>-2<x<0; x>2

Vậy: Khi -2<x<0 hoặc x>2 thì hàm số nghịch biến

b: y'=4x^3

y'>0 khi x>0

=>Khi x>0 thì hàm số đồng biến

y'<0 khi 4x^3<0

=>x<0

=>Khi x<0 thì hàm số nghịch biến

Bình luận (0)
myyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 19:19

a: \(y=-\dfrac{1}{3}x^3-mx^2+4x+2021m\)

=>\(y'=-\dfrac{1}{3}\cdot3x^2-m\cdot2x+4\)

=>\(y'=-x^2-2m\cdot x+4\)

Để hàm số nghịch biến trên R thì \(y'< =0\forall x\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Δ}< =0\\a< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(-2m\right)^2-4\cdot\left(-1\right)\cdot4< =0\\-1< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(4m^2+16< =0\)

mà \(4m^2+16>=16>0\forall m\)

nên \(m\in\varnothing\)

b: \(y=-\dfrac{1}{3}\cdot x^3-\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot x^2+x+20\)

=>\(y'=-\dfrac{1}{3}\cdot3x^2-\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot2x+1\)

=>\(y'=-x^2-m\cdot x+1\)

Để hàm số nghịch biến trên R thì \(y'< =0\forall x\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Δ}< =0\\a< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(-m\right)^2-4\cdot\left(-1\right)\cdot1< =0\\-1< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(m^2+4< =0\)

mà \(m^2+4>=4>0\forall m\)

nên \(m\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Bùi Thị Nguyệt
Xem chi tiết
Bùi Thị Nguyệt
21 tháng 9 2021 lúc 16:21

bgxvcgđ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Bình
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 9 2023 lúc 0:29

Lời giải:

a.

$y'=\frac{2(1-x^2)}{(x^2+1)^2}>0, \forall x\in (0; 1)$

$\Rightarrow y$ đồng biến trên khoảng $(0;1)$
b. 

Với mọi $x>1$ thì $y'=\frac{2(1-x^2)}{(x^2+1)^2}< 0$

$\Rightarrow$ hàm số nghịch biến trên $(1;+\infty)$

 

 

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2023 lúc 20:47

1: TXĐ: D=R\{3}

\(y=\dfrac{x^2-6x+10}{x-3}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(x^2-6x+10\right)'\left(x-3\right)-\left(x^2-6x+10\right)\left(x-3\right)'}{\left(x-3\right)^2}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(2x-6\right)\left(x-3\right)-\left(x^2-6x+10\right)}{\left(x-3\right)^2}\)

=>\(y'=\dfrac{2x^2-12x+18-x^2+6x-10}{\left(x-3\right)^2}\)

=>\(y'=\dfrac{x^2-6x+8}{\left(x-3\right)^2}\)

Đặt y'<=0

=>\(\dfrac{x^2-6x+8}{\left(x-3\right)^2}< =0\)

=>\(x^2-6x+8< =0\)

=>(x-2)(x-4)<=0

=>2<=x<=4

Vậy: Khoảng đồng biến là [2;3) và (3;4]

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 9:46

Nhìn vào đồ thị, ta thấy:

a) Hàm số \(y =  - 2x + 1\)nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)

b) Hàm số \(y =  - \frac{1}{2}{x^2}\) đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\); nghịch biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\)

Bình luận (0)